Hẻm nhỏ, ngõ phố – “Linh hồn” văn hóa đặc trưng của Sài Gòn từ xưa đến nay

Hẻm nhỏ, ngõ phố – “Linh hồn” văn hóa đặc trưng của Sài Gòn từ xưa đến nay

  •   04/09/2021 19:45:00
  •   Đã xem: 941
  •   Phản hồi: 0
Sài Gòn tuy là một thành phố lớn nhưng xen lẫn vào đó là rất nhiều hẻm nhỏ ngang dọc, mặt tiền và góc khuất được phân biệt rất rõ ràng, nó thuộc hai tầng đẳng cấp hoàn toàn xa lạ không chỉ về vị thế mà còn về lối sống, lối sinh hoạt lẫn văn hóa vật chất.
Lịch sử hình thành Sài Gòn – Gia Định qua những biến cố lịch sử

Lịch sử hình thành Sài Gòn – Gia Định qua những biến cố lịch sử

  •   17/08/2021 09:36:00
  •   Đã xem: 1286
  •   Phản hồi: 0
Vào năm 1698, trong một lần vào Nam kinh lý, Nguyễn Hữu Cảnh đặt ra phủ Gia Đinh bao gồm hai huyện là Phước Long và Tân Bình. Thủ phủ Gia Định được đặt tại khu vực Bến Nghé nơi có nhiều lợi thế về mặt địa lý. Lúc đầu, phủ Gia Định chỉ gồm miền Đông Nam Bộ nhưng về sau được mở rộng ra cả miền Tây Nam Bộ.
Sài Gòn không ít lần bị dịch và người Sài Gòn mở lòng không chỉ trong dịch bệnh

Sài Gòn không ít lần bị dịch và người Sài Gòn mở lòng không chỉ trong dịch bệnh

  •   06/07/2021 10:45:00
  •   Đã xem: 1267
  •   Phản hồi: 0
Khi y học thế giới chưa có vắc xin dịch tả, số người chết vì bệnh này tại Sài Gòn gia tăng nhanh chóng (5 ngày đầu tháng 3-1861, Nhà thương Chợ Quán ghi nhận 41/55 ca bệnh tử vong)...
Những vị vua cuối cùng của Việt Nam

Những vị vua cuối cùng của Việt Nam

  •   15/04/2021 09:28:00
  •   Đã xem: 1210
  •   Phản hồi: 0
Một số hình ảnh về vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân và hoạt động của hai vua Khải Định và Bảo Đại.
Rue de l'Amour Đà Lạt và trái tim xanh sẽ mất

Rue de l'Amour Đà Lạt và trái tim xanh sẽ mất

  •   16/08/2020 10:08:00
  •   Đã xem: 1436
  •   Phản hồi: 0
Đường Tình Yêu ngày đó còn giữ lại một khoảng hình dung thành phố của thuở ban đầu.
Nhiếp ảnh gia Alexandre Garel và những bức ảnh sẽ kể lại lịch sử Sài Gòn

Nhiếp ảnh gia Alexandre Garel và những bức ảnh sẽ kể lại lịch sử Sài Gòn

  •   14/06/2020 10:57:00
  •   Đã xem: 1594
  •   Phản hồi: 0
Đến TP.HCM 9 năm trước và lập tức bị hút hồn bởi những công trình kiến trúc nhưng đồng thời cũng "sốc nặng" khi thấy những tòa nhà đẹp thời Pháp thuộc ấy dần không còn nữa, nhiếp ảnh gia Pháp Alexandre Garel đã quyết định ở lại thành phố này.
Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 3: Thời Cận Đại

Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 3: Thời Cận Đại

  •   15/12/2019 09:46:00
  •   Đã xem: 1725
  •   Phản hồi: 0
Dầu Việt Nam, quốc hiệu của nước ta từ khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802, là một nước độc lập, Trung Hoa vẫn mặc nhiên tự xem Trung Hoa là thượng quốc và có ưu quyền đối với Việt Nam.
Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 2: Thời Trung Sử

Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 2: Thời Trung Sử

  •   15/12/2019 09:23:00
  •   Đã xem: 2247
  •   Phản hồi: 0
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán (Trung Hoa) tại Bạch Đằng Giang năm 938 (mậu tuất) và xưng vương năm 939 (kỷ hợi), đóng đô ở Cổ Loa (thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Từ đây, nước Việt vĩnh viễn thoát ra khỏi cảnh đô hộ của Trung Hoa, nhưng các triều đình Trung Hoa vẫn tiếp tục nhiều lần đem quân sang xâm lấn nước Việt.
Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 1: Thời Cổ Sử

Việt Nam và đại nạn Trung Hoa. Phần 1: Thời Cổ Sử

  •   12/12/2019 19:41:00
  •   Đã xem: 1756
  •   Phản hồi: 0
Việt Nam nằm về phía nam Trung Hoa, một nước lớn so với Việt Nam. Vị trí địa lý nầy là một đại nạn thường trực cho Việt Nam, vì các nhà lãnh đạo Trung Hoa qua mọi thời đại, luôn luôn ỷ thế nước lớn, kiếm cách xâm lăng các nước nhỏ láng giềng, trong đó có Việt Nam. Bài nầy trình bày đại nạn Trung Hoa từ thời cổ sử đến cận đại.
Nhìn lại các trường nữ trung học nổi tiếng của miền Nam trước năm 1975

Nhìn lại các trường nữ trung học nổi tiếng của miền Nam trước năm 1975

  •   15/10/2019 22:50:00
  •   Đã xem: 2286
  •   Phản hồi: 0
Không rõ lý do vì sao ở miền Nam trước 75 thường phân chia riêng biệt trường nữ và trường nam trung học. Những tà áo dài thướt tha của các trường nữ sinh như Gia Long, Lê Văn Duyệt, Đồng Khánh (Huế), Trưng Vương… như những cánh bướm lượn mãi trong ký ức về một thời thanh bình, tươi đẹp.
-

Học trò thời xưa

  •   03/01/2019 09:49:44
  •   Đã xem: 4122
  •   Phản hồi: 0
Vào đầu thế kỷ 20, chữ Hán còn rất thịnh hành, chữ quốc ngữ được rất ít người học, thậm chí còn chê bai. Năm 1910, thằng Chuột khi đó mới 9 tuổi, đã vào học Lớp Năm (lớp Một ngày nay) để bắt đầu học chữ quốc ngữ tại một tỉnh ở miền Trung.
-

Người đặt tên cho đường phố Saigon trước 1975

  •   17/12/2018 09:24:54
  •   Đã xem: 3504
  •   Phản hồi: 0
Từ lâu, tôi đã khâm phục cách đặt tên cho đường phố ở Saigon và vẫn đinh ninh rằng đó là một công trình có sự đóng góp trí tuệ của nhiều người, một hội đồng gồm nhiều học giả, sử gia, nhà văn uy tín…Nhưng thật là bất ngờ khi được biết ...
-

“Thư thất điều” của nhà cách mạng Phan Châu Trinh gởi vua Khải Định

  •   01/11/2018 04:50:21
  •   Đã xem: 2820
  •   Phản hồi: 0
Năm 1922, vua Khải Ðịnh sang dự cuộc đấu xảo quốc tế ở Ba Lê, Phan Châu Trinh gởi cho nhà vua một bức thư lời lẽ nghiêm khắc buộc Khải Ðịnh phải thoái vị nhường quyền lại cho quốc dân và kể bảy tội nhà vua đã làm và đáng tội chém đầu. Xin giới thiệu bức thư này của nhà cách mạng Phan Châu Trinh ...
-

Việt Nam đẹp kỳ vĩ nhìn từ trên cao

  •   04/10/2018 09:41:17
  •   Đã xem: 3428
  •   Phản hồi: 0
Việt Nam đâu chỉ có Hạ Long, phố cổ Hội An, động Sơn Đoòng nổi tiếng thế giới. Các địa danh khác như thác Bản Giốc, vịnh Lan Hạ, Lăng Cô, đèo Hải Vân cũng rất mê hoặc lòng người.
-

Thơ ca hò vè Quảng Trị

  •   13/09/2018 20:13:24
  •   Đã xem: 3457
  •   Phản hồi: 0
Thơ Ca Hò Vè phản ảnh bao trùm mọi sinh hoạt với một loại ngôn ngữ bình dân mang tính đại chúng, cho thấy rõ nét cái chơn chất mộc mạc nhưng thắm đậm nhân tính của con người Quảng Trị. Tạm thời có thể sắp xếp theo các thể loại sau: ...
-

Nơi vua Bảo Đại phong là "Nam thiên đệ nhất thác" ở Lâm Đồng

  •   06/06/2018 05:43:17
  •   Đã xem: 2431
  •   Phản hồi: 0
Ngọn thác cao 40 m này nằm giữa khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 2,5 ha với thảm thực vật đa dạng và phong phú. Hiện tại, thác còn không quá nhiều nước do hoạt động thủy điện, nhưng nhờ bề rộng khoảng 100 m, dòng chảy vẫn tạo thành khung cảnh đẹp mắt.
-

Những cái cổ xưa nhất ở Sài Gòn. Phần 2

  •   21/12/2017 09:39:59
  •   Đã xem: 3823
  •   Phản hồi: 0
Ngôi nhà có tuổi thọ lâu đời nhất còn hiện diện tại Sài Gòn nằm trong khuôn viên Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn, số 180 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3. Năm 1790, Vua Gia Long cho cất ngôi nhà này ở gần Rạch Thị Nghè ...
-

Những cái cổ xưa nhất ở Sài Gòn. Phần 1

  •   16/12/2017 09:34:04
  •   Đã xem: 4276
  •   Phản hồi: 0
Trường Lê Quý Đôn được xây vào năm 1874, hoàn tất năm 1877 do người Pháp quản lý. Lúc đầu trường có tên Collège Indigène (Trung học bản xứ), rồi đổi thành Collège Chasseluop Laubat. Năm 1954, trường mang tên Jean Jacques Rousseau.
-

Lăng Cha Cả - Một góc Sài Gòn xưa

  •   19/04/2017 10:08:11
  •   Đã xem: 3667
  •   Phản hồi: 0
Những chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, "Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?" mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt. Người xuống xe tại đây không dưới 1 lần thắc mắc, ở đây có cái lăng nào đâu mà gọi là lăng Cha Cả...?

Các tin khác

Chuyên mục ủng hộ
CHUYÊN MỤC CHIA SẺ
Thương về Sài Gòn
Ủng hộ Nhà Hưu dưỡng Linh mục Giáo phận Huế
Ủng hộ Miền Trung bị bão lụt 2020
Bão lụt Miền Trung 10/2020
Tin vui giữa mùa đại dịch
Đại dịch Covid-19
Nhà thờ Hương Phú, Nam Đông
Nghĩa tình mùa Xuân Kỷ Hợi
Hỗ trợ mái ấm tình thương Lâm Bích
Ủng hộ Hội ngộ lần 3 Denver, Colorado
Lễ Tạ ơn ĐĐK Đức HY Thuận 2017
Ủng hộ Án phong Chân phước đợt 4 năm 2016
Danh sách ủng hộ Caritas TGP Huế
Ủng hộ Causa Card. Văn Thuận
  • Đang truy cập618
  • Hôm nay77,335
  • Tháng hiện tại989,599
  • Tổng lượt truy cập57,091,236
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây